[tr][td id="tdStoryTitle" style="padding-top: 5px;" class="title_Story"]Việt Nam đã có tỉ phú đô la? [/td]
[/tr]
[tr]
[td style="padding-top: 5px;"][You must be registered and logged in to see this image.]
Ngày 14/12, một tờ báo điện tử của Việt Nam công bố thông tin nếu quy tài sản theo đôla Mỹ, Việt Nam
hiện có hơn 450 triệu phú chứng khoán, tăng gấp rưỡi năm ngoái. Và
người giàu nhất năm 2010 chỉ cần có thêm hơn 4.000 tỷ đồng để trở thành
tỷ phú đôla. Số liệu này được tờ báo này thực hiện cùng sự hỗ trợ của
công ty chứng khoán Vndirect, bên cung cấp dữ liệu. Từ sự kiện này,
ĐS&PL đã có cuộc trò chuyện với một số chuyên gia kinh tế để tìm lời
giải: "ở Việt Nam hiện đã có tỉ phú đô la hay chưa?".[/td]
[/tr]
[tr]
[td id="tdVideo" style="padding-top: 5px;" align="center" width="100%"][/td]
[/tr]
[tr]
[td style="padding-top: 5px;"]
“Có thể đã có”
Tiến
sĩ Đặng Đức Sơn, Phó Chủ nhiệm Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh
tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận định đây là một "bài toán" khó tìm lời
giải. ở Việt Nam,
quan hệ gia đình, họ hàng rất chặt chẽ, người chủ có thể không đứng tên
tài sản mà có thể để anh em, họ hàng đứng tên. ông Sơn nói: "Ngoài
chứng khoán, lượng tài sản của họ có thể còn rất nhiều. Theo tôi, đánh
giá tài sản của một người qua chứng khoán là thước đo sát với thị trường
nhất. Tuy nhiên, chỉ căn cứ vào cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng
khoán mà nói họ giàu hay nghèo thì chưa thuyết phục".
Theo
ông Sơn, ở nước ta chứng khoán không chỉ là kênh đầu tư duy nhất, các
doanh nhân có thể đầu tư vào nhiều kênh khác như bất động sản, thậm chí
là những kênh "ngầm". Chứng khoán dưới góc độ pháp luật có thể quản lý
được, tuy nhiên các tài sản "ngầm" ở Việt Nam,
người ta chưa đánh giá được hết. ông Sơn nhận định, lượng giao dịch qua
ngân hàng có tỷ trọng chưa lớn nên việc quản lý tài sản của một cá nhân
chưa được toàn diện.
ông Sơn nhận định, ở Việt Nam
có những người có số tài sản đạt con số 15 - 17 nghìn tỷ đồng, tuy
nhiên theo lời ông Sơn: "Đó chỉ là nhận định mang tính tương đối của cá
nhân tôi. Để đánh giá tài sản của một người, chúng ta phải xây dựng một
bộ tiêu chí chuẩn".
Tài khoản chứng khoán bấp bênh
Chuyên
gia kinh tế Bùi Kiến Thành cũng có cùng nhận định khi cho rằng chuyện
công khai tài sản là một vấn đề khá nhạy cảm đối với người Việt Nam. "Việc đi tìm người giàu nhất Việt Nam
giống như chúng ta đang ngắm tảng băng trôi, chỉ nhìn thấy phần nhô lên
trên mặt nước, còn phần chìm của tảng băng chúng ta chưa thấy được",
ông Thành nói.
Lý
do dẫn đến sự việc này, theo ông Thành là do chúng ta khó có thể kiểm
kê những loại tài sản khác. "Việc xếp hạng hầu như chỉ căn cứ vào tài
khoản chứng khoán vì nó dễ kiểm chứng. Nhưng điều này thôi chưa đủ, mà
chỉ là một phần và là một tiêu chí đánh giá tài sản bây giờ. Tài sản
chứng khoán lại là loại tài sản có tính ổn định thấp. Người ta có thể
mua thêm, có thể bán ra, giá chứng khoán lại biến động từng giờ, có thể
lên hoặc xuống bất cứ lúc nào", ông Thành nói.
"Thước
đo" giàu - nghèo qua chứng khoán, theo chuyên gia kinh tế này, có thể
không chuẩn xác vì nhiều doanh nhân và công ty rất lớn chưa niêm yết lên
sàn. Ngoài ra nhiều người không phải là doanh nhân, họ cũng có số tài
sản khổng lồ được gửi ở những tài khoản nước ngoài và không công bố.
Nhiều tài sản ngầm
Theo
Tiến sĩ Đặng Đức Sơn, những tạp chí danh tiếng trên thế giới thường
đánh giá tài sản của một người qua hệ thống tài sản gồm nhiều nguồn như
chứng khoán, ngân hàng, bất động sản, tiền mặt... "Hiện nay, việc bình
chọn người giàu nhất qua thị trường chứng khoán chưa thể đánh giá hết
được lượng tài sản của họ. Tài sản ngầm của các cá nhân hiện nay rất
nhiều. Ví dụ người dân xây một căn nhà, một dự án mới trong giai đoạn
hợp đồng góp vốn, chưa hình thành được tài sản của người đó, nhưng chúng
ta đều biết rằng, giá trị của căn nhà có thể lên đến hàng chục tỷ
đồng", ông Sơn nói.
Cũng
theo chuyên gia này, giá chứng khoán ở nước nào cũng luôn biến động,
bản thân chứng khoán nhiều khi bị "làm giá", giá trị tài sản dựa trên
chứng khoán chỉ mang tính tương đối. "Có thể chỉ cần qua một ngày, người
chơi chứng khoán có thể giàu thêm nhiều lần nhưng cũng có thể thất bại.
Mặt khác, trường hợp một người bán ra với một khối lượng lớn cổ phiếu,
chưa chắc đã bán được hết và giá cũng chưa hẳn giữ được như mong đợi.
Giá trị tài sản tính toán trên số lượng cổ phiếu và giá trị trên thị
trường sẽ có một khoảng cách khá lớn với thực tế. Và vì thế việc Việt Nam có tỉ phú đô la hay không vẫn là một ẩn số", ông Sơn kết luận.
Qua
điện thoại, đại diện của công ty chứng khoán Vndirect, đơn vị hợp tác
với tờ báo điện tử đưa ra danh sách xếp hạng những người giàu nhất thị
trường chứng khoán Việt Nam cho biết, họ chỉ là bên cung cấp dữ liệu
(không đưa ra các dự đoán hoặc công bố thông tin) nên đơn vị này không
có bất kỳ bình luận gì.
ANH ĐỨC - MINH LÝ
[/td][/tr][You must be registered and logged in to see this link.]
[/tr]
[tr]
[td style="padding-top: 5px;"][You must be registered and logged in to see this image.]
Ngày 14/12, một tờ báo điện tử của Việt Nam công bố thông tin nếu quy tài sản theo đôla Mỹ, Việt Nam
hiện có hơn 450 triệu phú chứng khoán, tăng gấp rưỡi năm ngoái. Và
người giàu nhất năm 2010 chỉ cần có thêm hơn 4.000 tỷ đồng để trở thành
tỷ phú đôla. Số liệu này được tờ báo này thực hiện cùng sự hỗ trợ của
công ty chứng khoán Vndirect, bên cung cấp dữ liệu. Từ sự kiện này,
ĐS&PL đã có cuộc trò chuyện với một số chuyên gia kinh tế để tìm lời
giải: "ở Việt Nam hiện đã có tỉ phú đô la hay chưa?".
[/tr]
[tr]
[td id="tdVideo" style="padding-top: 5px;" align="center" width="100%"][/td]
[/tr]
[tr]
[td style="padding-top: 5px;"]
“Có thể đã có”
[You must be registered and logged in to see this image.] |
Tiến sĩ Đặng Đức Sơn |
sĩ Đặng Đức Sơn, Phó Chủ nhiệm Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh
tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận định đây là một "bài toán" khó tìm lời
giải. ở Việt Nam,
quan hệ gia đình, họ hàng rất chặt chẽ, người chủ có thể không đứng tên
tài sản mà có thể để anh em, họ hàng đứng tên. ông Sơn nói: "Ngoài
chứng khoán, lượng tài sản của họ có thể còn rất nhiều. Theo tôi, đánh
giá tài sản của một người qua chứng khoán là thước đo sát với thị trường
nhất. Tuy nhiên, chỉ căn cứ vào cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng
khoán mà nói họ giàu hay nghèo thì chưa thuyết phục".
Theo
ông Sơn, ở nước ta chứng khoán không chỉ là kênh đầu tư duy nhất, các
doanh nhân có thể đầu tư vào nhiều kênh khác như bất động sản, thậm chí
là những kênh "ngầm". Chứng khoán dưới góc độ pháp luật có thể quản lý
được, tuy nhiên các tài sản "ngầm" ở Việt Nam,
người ta chưa đánh giá được hết. ông Sơn nhận định, lượng giao dịch qua
ngân hàng có tỷ trọng chưa lớn nên việc quản lý tài sản của một cá nhân
chưa được toàn diện.
ông Sơn nhận định, ở Việt Nam
có những người có số tài sản đạt con số 15 - 17 nghìn tỷ đồng, tuy
nhiên theo lời ông Sơn: "Đó chỉ là nhận định mang tính tương đối của cá
nhân tôi. Để đánh giá tài sản của một người, chúng ta phải xây dựng một
bộ tiêu chí chuẩn".
Tài khoản chứng khoán bấp bênh
[You must be registered and logged in to see this image.] |
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành |
gia kinh tế Bùi Kiến Thành cũng có cùng nhận định khi cho rằng chuyện
công khai tài sản là một vấn đề khá nhạy cảm đối với người Việt Nam. "Việc đi tìm người giàu nhất Việt Nam
giống như chúng ta đang ngắm tảng băng trôi, chỉ nhìn thấy phần nhô lên
trên mặt nước, còn phần chìm của tảng băng chúng ta chưa thấy được",
ông Thành nói.
Lý
do dẫn đến sự việc này, theo ông Thành là do chúng ta khó có thể kiểm
kê những loại tài sản khác. "Việc xếp hạng hầu như chỉ căn cứ vào tài
khoản chứng khoán vì nó dễ kiểm chứng. Nhưng điều này thôi chưa đủ, mà
chỉ là một phần và là một tiêu chí đánh giá tài sản bây giờ. Tài sản
chứng khoán lại là loại tài sản có tính ổn định thấp. Người ta có thể
mua thêm, có thể bán ra, giá chứng khoán lại biến động từng giờ, có thể
lên hoặc xuống bất cứ lúc nào", ông Thành nói.
"Thước
đo" giàu - nghèo qua chứng khoán, theo chuyên gia kinh tế này, có thể
không chuẩn xác vì nhiều doanh nhân và công ty rất lớn chưa niêm yết lên
sàn. Ngoài ra nhiều người không phải là doanh nhân, họ cũng có số tài
sản khổng lồ được gửi ở những tài khoản nước ngoài và không công bố.
[You must be registered and logged in to see this image.] |
Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: ông Đoàn Nguyên Đức, ông Đặng Thành Tâm, ông Trần Đình Long, ông Phạm Nhật Vượng. |
Việt Nam có 450 triệu phú chứng khoánNăm 2010, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Đoàn Nguyên Đức là người giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam với số tài sản gần 11.500 tỷ đồng. Các vị trí tiếp theo trong Top 5 lần lượt thuộc về ông chủ Vincom Phạm Nhật Vượng (gần 9.000 tỷ đồng), Chủ tịch Tập đoàn Kinh Bắc Đặng Thành Tâm (4.727 tỷ đồng), Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long (gần 3.000 tỷ đồng) và Chủ tịch Tập đoàn Tân Tạo Đặng Thị Hoàng Yến (gần 2.700 tỷ đồng). Riêng tài sản của 20 người đứng đầu Top 100 người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam năm 2010 ước tính lên đến 60.000 tỷ đồng, tăng 10.000 tỷ đồng so với năm ngoái. Nếu như năm ngoái toàn thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ 13 người có tài sản trên 1.000 tỷ đồng thì năm nay con số này là 19, trong đó 2 người có tài sản trên 10.000 tỷ đồng thay vì chỉ có một người như năm ngoái.Quy tài sản theo đôla Mỹ, Việt Nam hiện có hơn 450 triệu phú chứng khoán, tăng gấp rưỡi năm ngoái. (Theo VnExpress.net) |
Tiến sĩ Đặng Đức Sơn, những tạp chí danh tiếng trên thế giới thường
đánh giá tài sản của một người qua hệ thống tài sản gồm nhiều nguồn như
chứng khoán, ngân hàng, bất động sản, tiền mặt... "Hiện nay, việc bình
chọn người giàu nhất qua thị trường chứng khoán chưa thể đánh giá hết
được lượng tài sản của họ. Tài sản ngầm của các cá nhân hiện nay rất
nhiều. Ví dụ người dân xây một căn nhà, một dự án mới trong giai đoạn
hợp đồng góp vốn, chưa hình thành được tài sản của người đó, nhưng chúng
ta đều biết rằng, giá trị của căn nhà có thể lên đến hàng chục tỷ
đồng", ông Sơn nói.
Cũng
theo chuyên gia này, giá chứng khoán ở nước nào cũng luôn biến động,
bản thân chứng khoán nhiều khi bị "làm giá", giá trị tài sản dựa trên
chứng khoán chỉ mang tính tương đối. "Có thể chỉ cần qua một ngày, người
chơi chứng khoán có thể giàu thêm nhiều lần nhưng cũng có thể thất bại.
Mặt khác, trường hợp một người bán ra với một khối lượng lớn cổ phiếu,
chưa chắc đã bán được hết và giá cũng chưa hẳn giữ được như mong đợi.
Giá trị tài sản tính toán trên số lượng cổ phiếu và giá trị trên thị
trường sẽ có một khoảng cách khá lớn với thực tế. Và vì thế việc Việt Nam có tỉ phú đô la hay không vẫn là một ẩn số", ông Sơn kết luận.
Qua
điện thoại, đại diện của công ty chứng khoán Vndirect, đơn vị hợp tác
với tờ báo điện tử đưa ra danh sách xếp hạng những người giàu nhất thị
trường chứng khoán Việt Nam cho biết, họ chỉ là bên cung cấp dữ liệu
(không đưa ra các dự đoán hoặc công bố thông tin) nên đơn vị này không
có bất kỳ bình luận gì.
ANH ĐỨC - MINH LÝ
Tiêu chí bình chọn những người giàu có trên thế giới
|